Enzym cho Tôm Prozyme, đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng của tôm. Chúng cải thiện hiệu suất tiêu hóa, tăng cường hệ miễn dịch, giảm stress và tăng khả năng chống lại bệnh tật. Sử dụng enzym trong nuôi tôm không chỉ tăng năng suất mà còn giảm tác động tiêu cực đến môi trường và chi phí sản xuất.
Với thành phần chính gồm có : Enzym Protease, Enzym Amylase, Enzym Cellulase…Với từng công dụng mà các chủng Vi sinh vật có lợi & Enzym mang lại cụ thể như :
-
Cung cấp Enzym Protease : Hệ enzyme này có tác dụng thủy phân đạm ,acid amin ,giúp vật nuôi dễ hấp thu dinh dưỡng. Chính vì đặc tính này, mà đây được xem là một trong những enzyme có tác động đến quá trình sinh trưởng của vật nuôi.
-
Cung cấp Enzym Lypase : Hệ enzyme này có tác dụng giúp vật nuôi hấp thu tốt hơn các acid béo có trong thành phần thức ăn.
-
Cung cấp Enzym Cellulase : Hệ enzyme Cellulase có tác dụng phân hủy vách cellulose , hoạt động ở pH tối ưu từ 4-5
-
Việc áp dụng liên tục Men vi sinh đường ruột Probiotic và Enzyme Prozyme có thể làm giảm tổng số Vibrio spp. Dựa vào phát hiện từ những nghiên cứu trước đây, chế phẩm sinh học có thể ức chế sự phát triển của nhiều loại vi khuẩn cơ hội, bao gồm cả Vibrio spp. và giảm sự lây lan của virus
1. THÀNH PHẦN
– Enzym Protease : 10.000 UI
– Enzym Xylanase : 10.000 UI – Enzym Cellulase : 10.000 UI – Enzym Lypase : 10.000 UI |
– Betaglucan : 100 Gr
– Độ ẩm : 10% – Tá dược vừa đủ : 500 Gr |
2. CÔNG DỤNG :
- Giảm độ nhớt trong tiêu hóa
- Tăng cường tiêu hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng đặc biệt là chất béo và đạm
- Cải thiện giá trị năng lượng trao đổi có hiệu chỉnh N của chế độ ăn
- Tăng lượng thức ăn ăn vào, hệ số thức ăn và tăng trưởng
- Giảm thải amoniac
- Cải thiện khả năng tiêu hóa dinh dưỡng
- Các enzyme nội sinh được tìm thấy trong hệ tiêu hóa của tôm và cá giúp phá vỡ các phân tử hữu cơ lớn như tinh bột, cellulose và protein thành những chất đơn giản hơn.
- Quá trình tiêu hóa carbohydrate cải thiện bằng cách sử dụng enzyme từ vi khuẩn. Bổ sung các enzyme carbohydrate ngoại sinh vào thức ăn làm tăng việc sử dụng các carbohydrate trong chế độ ăn không có sẵn. Một lượng lớn các polysaccharide không phải tinh bột (NSP) như cellulose, xylan và mannan làm giảm giá trị dinh dưỡng của nhiều loại thành phần thực vật. Enzyme trong đường ruột để tiêu hóa các loại carbohydrate này không được sản sinh bởi hầu hết các động vật.
3. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
- Hòa tan toàn bộ dung dịch,trộn cho ăn hàng ngày với liều lượng 10g/kg thức ăn, ngày 2 lần.
- Kết hợp với EM Tỏi để nâng cao hiệu quả sản phẩm & tăng cường đề kháng cho Tôm, có thể dùng EM Tỏi để thay thế kháng sinh
- Cho ăn trong suốt vụ nuôi, tăng gấp đôi liều lượng khi Tôm có hiện tượng bị bệnh đường ruột như phân trắng, ruột đứt khúc, rỗng ruột…
- Kết hợp tạt ao : Hòa 100gr +1kg mật rỉ đường + sục khí 2 tiếng , tạt với liều lượng 20lit/3.000m3 nước có tác dụng diệt vi khuẩn có hại, xử lý bùn bã đáy ao nuôi. Chạy quạt sau khi tạt
4. TÁC ĐỘNG CỦA ENZYM TRONG THỨC ĂN
Các giai đoạn cần bổ sung enzyme
- Giai đoạn vật nuôi còn nhỏ: Lúc này các cấu trúc, chức năng hệ tiêu hóa của vật nuôi chưa phát triển đầy đủ, cần bổ sung enzyme để vật nuôi hấp thu dinh dưỡng tốt hơn
- Giai đoạn vừa hết bệnh: Cơ thể vật nuôi lúc này cần hấp thu dinh dưỡng, để phục hồi tăng trưởng sau một thời gian bị suy yếu do dịch bệnh
- Môi trường bất lợi và vật nuôi có biểu hiện kém ăn, bỏ ăn: Lúc này cơ thể vật nuôi đang trong giai đoạn mẫn cảm với các tác nhân bên ngoài, cần bổ sung enzyme để hỗ trợ chức năng tiêu hóa của vật nuôi, cũng như phân hủy đi lượng thức ăn dư thừa, hạn chế rủi ro dịch bệnh.
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.